LÀM GIẤY VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM là thủ tục bắt buộc theo quy định pháp luật đối với các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm. Cách làm giấy an toàn thực phẩm, hồ sơ xin giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm là việc đầu tiên Quý Khách nên tìm hiểu. Điều này sẽ giúp Quý Khách biết thêm về thủ tục đăng ký an toàn thực phẩm ở đâu, làm giấy ATVSTP (hay còn gọi là xin cấp giấy chứng nhận an toàn vệ sinh thực phẩm hoặc làm giấy phép an toàn vệ sinh thực phẩm hay thủ tục làm giấy an toàn vệ sinh thực phẩm hay giấy chứng nhận VSATTP)
Sau đây Công ty Luật KM UNION sẽ tư vấn cách làm giấy vệ sinh an toàn thực phẩm và hướng dẫn thủ tục đăng ký vệ sinh an toàn thực phẩm tại TP.HCM, xin giấy an toàn thực phẩm tại TPHCM, Đồng Nai, Bình Dương và các tỉnh khác trong toàn quốc một cách nhanh chóng và dễ dàng nhất trong tất cả các ngành hàng như cấp giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm cho hộ kinh doanh, giấy phép an toàn vệ sinh thực phẩm cho cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống, lô sản phẩm thực phẩm, các đơn vị sản xuất thực phẩm, tái chế thực phẩm,v.v.
Giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm (giấy phép VSATTP) là gì?
Giấy chứng nhận an toàn vệ sinh thực phẩm (giấy chứng nhận VSATTP hoặc giấy ATVSTP) là giấy phép được cơ quan có thẩm quyền cấp cho doanh nghiệp, hộ kinh doanh thực phẩm, sản xuất thực phẩm, dịch vụ ăn uống để đảm bảo cơ sở đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm theo quy định của pháp luật.
Hồ sơ xin giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm, hồ sơ vệ sinh an toàn thực phẩm
Mẫu hồ sơ đăng ký vệ sinh an toàn thực phẩm Quý Khách có thể tải trên mạng; hoặc lấy mẫu tại cơ quan cấp phép hoặc liên hệ ngay với Công ty Luật KM UNION, chúng tôi sẽ hỗ trợ Quý Khách nhanh chóng. Đây là khâu rất quan trọng; và mất nhiều thời gian trong thủ tục xin cấp giấy chứng nhận an toàn vệ sinh thực phẩm nếu Quý Khách không chuẩn bị kỹ. Nên lưu ý kiểm tra rà soát thật kỹ; trước khi nộp hồ sơ thủ tục cấp giấy vệ sinh an toàn thực phẩm. Vì khi thành phần hồ sơ theo quy định cấp giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm không chuẩn thì Quý Khách sẽ mất nhiều công sức, thời gian, chi phí.
2.1. Hồ sơ xin giấy chứng nhận an toàn vệ sinh thực phẩm, hồ sơ cấp giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm
- Đơn đề nghị cấp giấy chứng nhận an toàn thực phẩm;
- Bản sao Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh;
- Bản thuyết minh về vật chất, trang thiết bị; dụng cụ bảo đảm điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm theo quy định
- Giấy xác nhận đủ sức khoẻ của chủ và người trực tiếp sản xuất, kinh doanh thực phẩm
- Giấy xác nhận đã được tập huấn kiến thức về vệ sinh an toàn thực phẩm (chứng chỉ vệ sinh an toàn thực phẩm)
2.2. Công ty Luật KM UNION soạn hồ sơ cấp giấy chứng nhận an toàn thực phẩm
- Đơn đề nghị cấp giấy chứng nhận ATTP
- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh có đăng ký ngành nghề kinh doanh thực phẩm (bản sao có xác nhận đơn vị kinh doanh)
- Bản thuyết minh về vật chất, trang thiết bị, dụng cụ bảo đảm điều kiện an toàn thực phẩm (có xác nhận của đơn vị kinh doanh), bao gồm:
- Bản vẽ sơ đồ thiết kế mặt bằng và khu vực xung quanh;
- Sơ đồ quy trình sản xuất thực phẩm hoặc quy trình bảo quản, phân phối sản phẩm và bản thuyết minh về vật chất, trang thiết bị, dụng cụ.
- Giấy xác nhận tập huấn kiến thức an toàn thực phẩm (giấy xác nhận an toàn thực phẩm):
- Đối với dưới 30 người: Nộp bản sao giấy xác nhận
- Đối với từ 30 người trở lên: Nộp danh sách đã được tập huấn
- Giấy xác nhận đủ sức khỏe của chủ và của người trực tiếp sản xuất, kinh doanh thực phẩm:
- Đối với dưới 30 người: Nộp bản sao giấy xác nhận
- Đối với từ 30 người trở lên: Nộp danh sách kết quả khám sức khỏe, xét nghiệm phân của chủ và người tham gia trực tiếp sản xuất, kinh doanh thực phẩm
2.3 Cơ quan nào có thẩm quyền cấp giấy xác nhận đủ sức khỏe để sản xuất, kinh doanh thực phẩm
Hiện tại theo thông tư 14/2013/TT-BYT hướng dẫn khám sức khỏe do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành. Theo đó Bộ y tế quy định “Danh sách cơ sở y tế đủ điều kiện khám sức khỏe theo Thông tư 14/2013/TT-BYT”
Tham khảo danh sách bệnh viện tại đây: http://nghiepvuy.medinet.gov.vn/ket-qua-giai-quyet-thu-tuc-hanh-chinh/danh-sach-co-so-y-te-du-dieu-kien-kham-suc-khoe-theo-thong-tu-142013tt-byt-cmobile4540-3035.aspx
Làm giấy vệ sinh an toàn thực phẩm ở đâu? Xin giấy vệ sinh an toàn thực phẩm ở đâu?Cơ quan nào cấp giấy chứng nhận an toàn thực phẩm ?
Trong điều 35, luật an toàn thực phẩm năm 2010 nêu rõ: Thẩm quyền cấp, thu hồi Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm
Bộ trưởng Bộ Y tế, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ trưởng Bộ Công Thương quy định cụ thể thẩm quyền cấp, thu hồi Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm thuộc lĩnh vực được phân công quản lý.
Thẩm quyền cấp, thu hồi Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm
Bộ trưởng Bộ Y tế, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ trưởng Bộ Công Thương quy định cụ thể thẩm quyền cấp, thu hồi Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm thuộc lĩnh vực được phân công quản lý.
Nghị định và các văn bản hướng dẫn chung về Luật an toàn thực phẩm
Nghị định và các văn bản hướng dẫn chung về Luật an toàn thực phẩm
- Văn bản hợp nhất 09/VBHN-BYT năm 2019 hợp nhất Nghị định hướng dẫn Luật an toàn thực phẩm
- Nghị định 15/2018/NĐ-CP hướng dẫn Luật an toàn thực phẩm
- Nghị định 155/2018/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 15/2018/NĐ-CP
- Thông tư liên tịch 13/2014/TTLT-BYT-BNNPTNT-BCT hướng dẫn việc phân công, phối hợp trong quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm (Bãi bỏ Chương 3)
- Thông tư 279/2016/TT-BTC quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí trong công tác an toàn vệ sinh thực phẩm
- Thông tư 117/2018/TT-BTC sửa đổi Thông tư 279/2016/TT-BTC quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí trong công tác an toàn vệ sinh thực phẩm
- Công văn 2129/BCT-KHCN năm 2018 thực hiện Nghị định 15/2018/NĐ-CP hướng dẫn Luật an toàn thực phẩm
- Công văn 3109/BCT-KHCN năm 2018 về hướng dẫn thực hiện công tác quản lý an toàn thực phẩm
- Tải miễn phí 14 Biểu mẫu liên quan đến an toàn thực phẩm
Hướng dẫn về an toàn thực phẩm thuộc phạm vi quản lý của Bộ Y tế
- Thông tư 23/2018/TT-BYT quy định về thu hồi và xử lý thực phẩm không bảo đảm an toàn thuộc thẩm quyền quản lý của Bộ Y tế
- Thông tư 25/2019/TT-BYT quy định về truy xuất nguồn gốc sản phẩm thực phẩm thuộc lĩnh vực quản lý của Bộ Y tế
- Thông tư 48/2015/TT-BYT Quy định hoạt động kiểm tra an toàn vệ sinh thực phẩm trong sản xuất, kinh doanh thực phẩm thuộc phạm vi quản lý của Bộ Y tế
- Quyết định 1348/QĐ-BYT năm 2016 đính chính Thông tư 48/2015/TT-BYT quy định hoạt động kiểm tra an toàn thực phẩm trong sản xuất, kinh doanh thực phẩm thuộc phạm vi quản lý của Bộ Y tế
- Quyết định 1246/QĐ-BYT năm 2017 hướng dẫn thực hiện chế độ kiểm thực ba bước và lưu mẫu thức ăn đối với cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống
- Nghị định 09/2016/NĐ-CP quy định về tăng cường vi chất dinh dưỡng vào thực phẩm
- Nghị định 155/2018/NĐ-CP sửa đổi quy định liên quan đến điều kiện đầu tư kinh doanh thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ Y tế
- Quyết định 135/QĐ-BYT năm 2019 sửa đổi, bổ sung thủ tục hành chính mới trong lĩnh vực an toàn thực phẩm và dinh dưỡng thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Y tế
Hướng dẫn về an toàn thực phẩm thuộc phạm vi quản lý của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
- Thông tư 38/2018/TT-BNNPTNT quy định về thẩm định, chứng nhận cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm nông, lâm, thủy sản đủ điều kiện an toàn thực phẩm thuộc phạm vi quản lý của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
- Thông tư 49/2013/TT-BNNPTNT hướng dẫn tiêu chí xác định vùng sản xuất trồng trọt tập trung đủ điều kiện an toàn thực phẩm
- Thông tư 17/2018/TT-BNNPTNT quy định về phương thức quản lý điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm đối với cơ sở sản xuất kinh doanh nông lâm thủy sản không thuộc diện cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm thuộc phạm vi quản lý của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
- Thông tư 08/2016/TT-BNNPTNT quy định giám sát an toàn thực phẩm nông lâm thủy sản
- Quyết định 742/QĐ-CBTTNS-CB năm 2018 về Tài liệu hướng dẫn kỹ thuật về đảm bảo an toàn thực phẩm đối với các cơ sở chế biến nông sản
Hướng dẫn về an toàn thực phẩm thuộc quản lý của Bộ Công Thương
- Văn bản hợp nhất 18/VBHN-BCT năm 2020 hợp nhất Nghị định quy định về điều kiện đầu tư kinh doanh trong lĩnh vực kinh doanh thực phẩm thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ Công Thương
- Thông tư 27/2016/TT-BCT sửa đổi, bãi bỏ văn bản quy phạm pháp luật quy định về điều kiện đầu tư kinh doanh trong lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ Công Thương
- Thông tư 43/2018/TT-BCT quy định về quản lý an toàn thực phẩm thuộc trách nhiệm của Bộ Công thương
- Quyết định 1471/QĐ-BCT năm 2016 công bố thủ tục hành chính mới về lĩnh vực an toàn thực phẩm thuộc phạm vi, chức năng quản lý của Bộ Công Thương
- Quyết định 1325A/QĐ-BCT năm 2019 về danh mục mặt hàng (kèm theo mã HS) thực hiện kiểm tra chuyên ngành thuộc trách nhiệm quản lý của Bộ Công Thương
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về yêu cầu, điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm
- Thông tư 07/2013/TT-BNNPTNT về Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về rau, quả, chè búp tươi đủ điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm trong quá trình sản xuất, sơ chế
- Văn bản hợp nhất 06/VBHN-BNNPTNT năm 2014 hợp nhất Thông tư Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về điều kiện an toàn vệ sinh thực phẩm trong sản xuất Thủy sản
- Thông tư 03/2017/TT-BNNPTNT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về yêu cầu bảo đảm an toàn thực phẩm trong sản xuất kinh doanh thủy sản
- Thông tư 11/2018/TT-BNNPTNT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chợ đầu mối, chợ đấu giá nông lâm thủy sản – Yêu cầu đảm bảo an toàn thực phẩm
Quy định về cơ sở kiểm nghiệm về an toàn thực phẩm
- Thông tư liên tịch 20/2013/TTLT-BYT-BCT-BNNPTNT quy định điều kiện, trình tự thủ tục chỉ định cơ sở kiểm nghiệm thực phẩm phục vụ quản lý nhà nước
- Thông tư 40/2013/TT-BCT quy định điều kiện, trình tự thủ tục chỉ định cơ sở kiểm nghiệm kiểm chứng về an toàn thực phẩm thuộc trách nhiệm quản lý nhà nước của Bộ Công thương (Bãi bỏ Chương II, chương IV, chương V)
- Thông tư 27/2016/TT-BCT sửa đổi, bổ sung Thông tư 40/2013/TT-BCT
Quy định về kiểm tra an toàn thực phẩm đối với hàng hoá xuất nhập khẩu
- Thông tư 14/2015/TT-BTC Hướng dẫn về phân loại hàng hóa, phân tích để phân loại hàng hóa; phân tích để kiểm tra chất lượng, kiểm tra an toàn thực phẩm đối với hàng hóa xuất, nhập khẩu
- Quyết định 2999/QĐ-TCHQ năm 2017 về Quy chế Kiểm định, phân tích hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu
- Thông tư 39/2018/TT-BNNPTNT hướng dẫn kiểm tra chất lượng, an toàn thực phẩm muối nhập khẩu thuộc trách nhiệm quản lýcủa Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
- Công văn 906/BVTV-ATTPMT năm 2018 về thực hiện kiểm tra an toàn thực phẩm nhập khẩu theo Nghị định 15/2018/NĐ-CP
- Văn bản hợp nhất 04/VBHN-BNNPTNT năm 2019 hợp nhất Thông tư quy định về kiểm tra, chứng nhận an toàn thực phẩm thủy sản xuất khẩu
- Thông tư 44/2018/TT-BNNPTNT kiểm tra nhà nước về an toàn thực phẩm đối với thực phẩm có nguồn gốc thực vật xuất khẩu
Chính sách của Nhà nước về an toàn thực phẩm
- Quyết định 20/QĐ-TTg năm 2012 phê duyệt Chiến lược quốc gia An toàn thực phẩm giai đoạn 2011 – 2020 và tầm nhìn 2030
- Nghị quyết 43/2017/QH14 đẩy mạnh việc thực hiện chính sách pháp luật về an toàn thực phẩm giai đoạn 2016-2020
- Quyết định 01/2012/QĐ-TTg về chính sách hỗ trợ việc áp dụng quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt trong nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản
- Thông tư 54/2014/TT-BNNPTNT quy định về công nhận tiêu chuẩn thực hành nông nghiệp tốt khác cho áp dụng để được hưởng chính sách hỗ trợ trong nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản
- Quyết định 01/2012/QĐ-TTg về chính sách hỗ trợ việc áp dụng quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt trong nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản
- Thông tư liên tịch 42/2013/TTLT-BNNPTNT-BTC-BKHĐT hướng dẫn thực hiện Quyết định 01/2012/QĐ-TTg
- Thông tư 53/2012/TT-BNNPTNT về Danh mục sản phẩm nông nghiệp, thủy sản được hỗ trợ theo Quyết định 01/2012/QĐ-TTg
Các văn bản chỉ đạo của Đảng, Chính phủ, địa phương về công tác đảm bảo an toàn thực phẩm
- Chỉ thị 08-CT/TW năm 2011 về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với vấn đề an toàn thực phẩm trong tình hình mới
- Kết luận 11-KL/TW năm 2017 về tiếp tục thực hiện Chỉ thị 08-CT/TW về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với vấn đề an toàn thực phẩm trong tình hình mới
- Chỉ thị 34/CT-TTg năm 2014 tiếp tục đẩy mạnh công tác bảo đảm an toàn thực phẩm và phòng chống ngộ độc thực phẩm trong tình hình mới
- Chỉ thị 13/CT-TTg năm 2016 về tăng cường trách nhiệm quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm
- Chỉ thị 2956/CT-BNN-QLCL năm 2016 về tăng cường kiểm soát lạm dụng hóa chất, phụ gia trong sản xuất, kinh doanh thực phẩm nông lâm thủy sản
- Chỉ thị 26/2014/CT-UBND tăng cường giải pháp nhằm đảm bảo an toàn thực phẩm trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh
- Chỉ thị 19/CT-UBND năm 2016 về tăng cường trách nhiệm quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm trên địa bàn tỉnh Đồng Nai
Quy định xử lý vi phạm hành chính, hình sự, thanh tra về lĩnh vực an toàn thực phẩm
- Nghị định 115/2018/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính về an toàn thực phẩm
- Tội vi phạm quy định về an toàn thực phẩm trong BLHS (Điều 317)
- Quyết định 47/2018/QĐ-TTg về thí điểm triển khai thanh tra chuyên ngành an toàn thực phẩm tại huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh và xã, phường, thị trấn thuộc huyện, quận, thị xã, thành phố của 09 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (Hiệu lực 10/01/2019)
Hết hiệu lực (Cập nhật tháng 7/2020)
- Thông tư 51/2014/TT-BNNPTNT về điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm và phương thức quản lý đối với các cơ sở sản xuất ban đầu nhỏ lẻ
Quy trình thủ tục xin giấy phép an toàn vệ sinh thực phẩm
Để cơ sở kinh doanh của bạn có thể tự do hoạt động, thì việc trang bị kiến thức về cách làm giấy chứng nhận an toàn thực phẩm là không thể thiếu. Sau đây là cụ thể các bước để có được giấy xác nhận vệ sinh an toàn thực phẩm mà bạn cần nắm rõ:
– Bước 1: Nộp hồ sơ xin cấp giấy chứng nhận an toàn thực phẩm tại Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm; hoặc cục An toàn vệ sinh thực phẩm
– Bước 2: Nộp lệ phí
- Chi phí cấp giấy chứng nhận lần đầu: 150.000 đồng.
- Ngoài ra còn cần nộp phí xét hồ sơ, phí kiểm tra thực tế địa điểm sản xuất kinh doanh khi xin được cấp phép và phí kiểm tra định kỳ sau khi đã có giấy phép: 700.000 – 3.000.000 đồng
– Bước 3: Khi hồ sơ đã hợp lệ, Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm hoặc Cục An toàn vệ sinh thực phẩm tổ chức đoàn kiểm tra thực tế. Kết quả ghi vào Biên bản kiểm tra thực tế
– Bước 4: Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, kiểm tra thực tế điều kiện đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm tại địa điểm kinh doanh, sản xuất thực phẩm; nếu đủ điều kiện thì phải cấp Giấy chứng nhận an toàn thực phẩm; trường hợp từ chối thì phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
– Bước 5: Trường hợp kết quả thực tế không đạt, trong biên bản phải ghi rõ thời hạn kiểm tra thực tế lại (tối đa là 03 tháng), nếu kết quả vẫn không đạt thì đoàn lập biên bản và đề xuất đình chỉ hoạt động
Công ty Luật KM UNION cung cấp dịch vụ làm giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm chuyên nghiệp
Hotline/Zalo: 0932 124 427 | Email: [email protected]
Mẫu giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm
Công ty Luật KM UNION cung cấp dịch vụ làm giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm chuyên nghiệp
Hotline/Zalo: 0932 124 427 | Email: [email protected]
Đăng ký dịch vụ Làm giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm tại Cty Luật KM UNION
Nhằm mang lại cho Quý Khách hàng dịch vụ chất lượng tốt nhất, hiệu quả và nhanh chóng nhất, Cty Luật KM UNION đã xây dựng dịch vụ xin giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm cụ thể gồm các bước như sau:
Bước 1: Khảo sát
Khảo sát sơ bộ về cơ sở vật chất, khảo sát sơ bộ về hồ sơ khách hàng hiện có.
Bước 2: Tư vấn miễn phí về các vấn đề liên quan tới việc đăng ký giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm
- Phân tích, đánh giá tính hợp pháp, sự phù hợp của các yêu cầu liên quan tới việc xin Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm do khách hàng đề xuất.
- Tư vấn các điều kiện cần đáp ứng để có thể được cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm theo quy định của pháp luật.
- Tư vấn các thủ tục cần thiết khi thực hiện xin cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện về an toàn thực phẩm.
- Tư vấn việc chuẩn bị đầy đủ các giấy tờ, tài liệu hợp lệ; và cần thiết để làm hồ sơ xin cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện về an toàn thực phẩm.
- Tư vấn, hỗ trợ các vấn đề có liên quan khác cho khách hàng.
Bước 3: Ký hợp đồng với khách hàng
Công ty và khách hàng thỏa thuận ký hợp đồng.
Bước 4: Tư vấn về cơ sở vật chất thực tế và các giấy tờ hành chính và các vấn đề liên quan
- Trên cơ sở khảo sát; công ty sẽ tư vấn cho khách hàng để khắc phục những tồn tại của cơ sở vật chất; trang thiết bị; dụng cụ sản xuất; kinh doanh thực phẩm như: quy trình chế biến, sản xuất thực phẩm; các điều kiện về hệ thống xử lý chất thải; kho chứa; điều kiện về trần, tường, nền,… đảm bảo phù hợp với quy định của pháp luật.
- Tư vấn và hỗ trợ khách hàng hoàn thiện các giấy tờ hành chính như: sổ theo dõi nguyên liệu đầu vào; sổ theo dõi việc chế biến…
- Tư vấn cho khách hàng về các lớp học tập huấn về kiến thức vệ sinh an toàn thực phẩm cho chủ cơ sở; và người trực tiếp tham gia sản xuất, kinh doanh thực phẩm.
- Tư vấn cho khách hàng về thực hiện khám sức khỏe cho chủ cơ sở; và người trực tiếp tham gia sản xuất, kinh doanh thực phẩm.
Bước 5: Xây dựng và hoàn thiện Hồ sơ xin cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện về an toàn thực phẩm cho khách hàng
- Chuẩn bị Hồ sơ.
- Đại diện khách hàng nộp Hồ sơ xin cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện về an toàn thực phẩm.
- Hỗ trợ đón tiếp đoàn kiểm tra tại cơ sở sản xuất, kinh doanh.
- Theo dõi Hồ sơ và báo cáo tiến độ, kết quả cho Hồ sơ cho khách hàng.
- Đại diện khách hàng nhận Giấy chứng nhận đủ điều kiện về an toàn thực phẩm hoặc tư vấn khiếu nại về cấp giấy chứng nhận (nếu có).
Công ty Luật KM UNION cung cấp dịch vụ làm giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm chuyên nghiệp
Hotline/Zalo: 0932 124 427 | Email: [email protected]
Giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm (giấy phép vsattp) là gì?
Trong khoản 1, điều 34, chương V, luật an toàn thực phẩm 2010 nêu rõ: Cơ sở được cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm khi có đủ các điều kiện sau đây:
a) Có đủ điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm phù hợp với từng loại hình sản xuất, kinh doanh thực phẩm theo quy định tại Chương IV của Luật này;
b) Có đăng ký ngành, nghề kinh doanh thực phẩm trong Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.
Thủ tục cấp lại giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm
Trường hợp nào sẽ được cấp lại? Bạn sẽ được cấp lại mà không phải làm thủ tục lại từ đầu trong trường hợp đơn vị ĐỔI TÊN, ĐỔI CHỦ, ĐỔI ĐỊA CHỈ NHƯNG KHÔNG VỊ TRÍ CŨ HOẶC THAY ĐỔI QUY TRÌNH KINH DOANH.
Đơn vị cần chuẩn bị 1 bộ hồ sơ an toàn thực phẩm sau:
- Đơn đề nghị cấp đổi (Thông tư 47/2014)
- Bản gốc giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm
- Bản sao y công chứng giấy phép đăng ký kinh doanh; hoặc giấy xác nhận về việc thay đổi tên, thay đổi chủ…
- Bản sao giấy khám sức khỏe; giấy xác nhận kiến thức về an toàn vệ sinh thực phẩm của chủ đơn vị mới (nếu đổi chủ) đóng dấu công ty.
Trong vòng 7 ngày, kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ xin cấp đổi Giấy phép; đơn vị chức năng có trách nhiệm cấp đổi Giấy phép an toàn vệ sinh thực phẩm mới cho đơn vị; nếu từ chối phải phản hồi cho đơn vị lý do không cấp đổi Giấy phép.
Bạn cần phân biệt rõ trường hợp được cấp lại giấy chứng vệ sinh an toàn thực phẩm hoặc và trường hợp hết hạn sau 3 năm kể từ ngày được cấp.
Mức xử phạt không có giấy chứng nhận an toàn thực phẩm
Căn cứ Điều 18 Nghị Định 115/2018/NĐ-CP về Vi phạm quy định về Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm sẽ có các mức xử phạt không có giấy chứng nhận an toàn thực phẩm như sau:
- Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với hành vi kinh doanh dịch vụ ăn uống mà không có Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm, trừ trường hợp không thuộc diện phải cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm theo quy định của pháp luật và vi phạm quy định tại khoản 2 Điều này.
- Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đối với hành vi sản xuất, kinh doanh thực phẩm mà không có Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm, trừ trường hợp không thuộc diện phải cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm và vi phạm quy định tại khoản 3 Điều này.
- Phạt tiền từ 40.000.000 đồng đến 60.000.000 đồng đối với hành vi sản xuất thực phẩm bảo vệ sức khỏe mà không có Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm đạt yêu cầu thực hành sản xuất tốt (GMP) thực phẩm bảo vệ sức khỏe theo lộ trình quy định của pháp luật.
- Biện pháp khắc phục hậu quả:
- a) Buộc thu hồi thực phẩm đối với vi phạm quy định tại các khoản 2 và 3 Điều này;
- b) Buộc thay đổi mục đích sử dụng hoặc tái chế hoặc buộc tiêu hủy thực phẩm đối với vi phạm quy định tại các khoản 2 và 3 Điều này.
Các ngành nghề, đối tượng trong thủ tục làm giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm
- Cơ sở kinh doanh, dịch vụ, phục vụ ăn uống cố định là bất cứ một gian nhà, toà nhà nằm trong mặt phố, dùng để kinh doanh thực phẩm được chia làm hai loại: cơ sở dịch vụ ăn uống và cơ sở bán thực phẩm.
- Cơ sở dịch vụ ăn uống là các cơ sở chế biến, xử lý thực phẩm để bán cho khách ăn uống ngay tại chỗ.
- Cơ sở bán thực phẩm là các cơ sở chỉ để bán thực phẩm (còn gọi là cửa hàng thực phẩm) không có dịch vụ ăn uống tại chỗ.
- Cửa hàng ăn hay còn gọi là tiệm ăn là các cơ sở dịch vụ ăn uống cố định tại chỗ bảo đảm cùng lúc cho số lượng người ăn khoảng dưới 50 người (cửa hàng cơm bình dân, phở, bún, miến, cháo…).
- Nhà hàng ăn uống là các cơ sở ăn uống, thường có từ 50 người ăn đồng thời một lúc.
- Quán ăn là các cơ sở ăn uống nhỏ, thường chỉ có một vài nhân viên phục vụ, có tính bán cơ động, thường được bố trí ở dọc đường, trên hè phố, địa điểm công cộng.
- Căng tin là cơ sở bán quà bánh, hàng điểm tâm giải khát và ăn uống trong tập thể nội bộ.
- Chợ là địa điểm để mọi người đến mua, bán theo những ngày, buổi nhất định.
- Nhà ăn tập thể hay bếp ăn tập thể là nhà dùng làm chỗ ăn uống cho tập thể, bao gồm cả chế biến, nấu nướng tại chỗ.
- Siêu thị là các cửa hàng rất lớn, bán thực phẩm và hàng hoá đủ loại.
- Hội chợ là địa điểm tổ chức trưng bày, giới thiệu, thi, đánh giá chất lượng hàng hoá.
Công ty Luật KM UNION cung cấp dịch vụ làm giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm chuyên nghiệp
Hotline/Zalo: 0932 124 427 | Email: [email protected]
Những lưu ý cơ bản về thủ tục cấp giấy an toàn vệ sinh thực phẩm
- Cục vệ sinh an toàn thực phẩm, ban quản lý an toàn thực phẩm, phòng y tế sẽ có trách nhiệm xem xét, phê duyệt, nếu phát hiện thiếu hay sai sót; sẽ có văn bản bổ sung cho doanh nghiệp trong vòng 5 ngày kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ.
- Trong 60 ngày kể từ ngày nhận được phản hồi từ cục vệ sinh an toàn thực phẩm; nếu doanh nghiệp không thực hiện thì sẽ bị hủy.
- Khi hồ sơ đủ điều kiện trong vòng 10 ngày tiếp theo đoàn kiểm tra thực tế từ 3 tới 5 người; sẽ tiến hành xuống cơ sở.
- Doanh nghiệp sẽ được nhận giấy chứng nhận trong vòng 15 ngày khi cơ sở đạt đủ điều kiện; và trong 60 ngày để khắc phụ nếu hồ sơ không đủ.
Hậu quả khi không xin giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm
- Nếu cơ sở đã đi vào hoạt động mà không có Giấy chứng nhận đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm; thì sẽ bị phạt theo quy định của pháp luật; mức phạt từ cảnh cáo đến phạt hành chính; thậm chí đóng cửa cơ sở theo quy định của pháp luật. Ngoài ra, còn có các hình phạt bổ sung; như tịch thu các loại giấy tờ giả, giấy tờ bị tẩy xóa, sửa chữa hoặc các giấy tờ không hợp lệ.
- Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm; nếu có vi phạm pháp luật về an toàn thực phẩm thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý vi phạm hành chính; hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự, nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường; và khắc phục hậu quả theo quy định của pháp luật.
- Nhận thấy được tầm quan trọng của Giấy chứng nhận đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm; mỗi doanh nghiệp, cá nhân kinh doanh cần tự chuẩn bị cho cơ sở mình đủ điều kiện; và tiến hành việc xin giấy chứng nhận để đảm bảo hoạt động kinh doanh của sơ sở được thuận lợi và phát triển.
Giấy chứng nhận an toàn thực phẩm có thời hạn bao lâu?
Nhiều cá nhân, doanh nghiệp nghĩ rằng giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm có thời hạn vĩnh viễn và họ không bao giờ xin cấp lại. Đây là một sai lầm rất thường gặp trong việc chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm, hậu quả của việc này là nhiều cơ sở kinh doanh bị xử phạt ngoài ý muốn.
Vậy đây là một điều bạn phải ghi nhớ kĩ là loại giấy phép này có thời hạn 3 năm kể từ ngày được cơ quan có thẩm quyền cấp. Trong thời gian này, cơ quan chức năng vẫn sẽ đi kiểm tra và đánh giá xác nhận cơ sở kinh doanh của bạn đủ kiền kiện an toàn vệ an toàn thực phẩm. Doanh nghiệp của bạn có thể hoàn toàn tự do hoạt động theo đúng cam kết và thoả thuận theo quy định của cơ quan cấp giấy chứng nhận an toàn thực phẩm
Căn cứ pháp lý của thủ tục làm giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm
- Luật an toàn vệ sinh thực phẩm 2010 đã được Quốc hội thông qua ngày 17 tháng 6 năm 2010;
- Nghị định 15/2018/NĐ-CP ban hành ngày 02 tháng 02 năm 2018 quy định chi tiết thi hành một số điều của luật an toàn thực phẩm
- Nghị định 38/2012/NĐ-CP ngày 25 tháng 04 năm 2012 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của luật an toàn thực phẩm;
- Thông tư số 149/2013/TT-BTC ngày 29 tháng 10 năm 2013 của Bộ tài chính; quy định về mức thu, nộp, quản lý và sử dụng phí, lệ phí quản lý an toàn vệ sinh thực phẩm.
Dịch vụ cấp giấy chứng nhận an toàn thực phẩm của Công ty Luật KM UNION
Với đội ngũ Luật sư, chuyên viên Pháp lý có chuyên môn cao và dày dặn kinh nghiệm thực tế tư vấn nhiệt tình, tận tâm, Công ty Luật KM UNION triển khai các dịch vụ làm giấy chứng nhận an toàn thực phẩm phuc vụ đa dạng các yêu cầu của Quý Khách hàng. Quý Khách hàng có thể chia sẻ mọi thắc mắc, những vấn đề mà Quý Khách hàng đang vướng phải trong việc xin cấp giấy chứng nhận an toàn vệ sinh thực phẩm, và các vấn đề pháp lý khác nhau,… Chúng tôi sẵn sàng lắng nghe, tiếp thu và đưa ra những giải pháp tối ưu nhất cho Quý Khách hàng.
Công ty Luật KM UNION hỗ trợ, tư vấn, chăm sóc Quý Khách hàng 24/7 trên tất cả các kênh và cung cấp dịch vụ trên toàn quốc.
– Hotline/Zalo: 0932 124 427
– Email: [email protected]
– Website: https://kmunion.vn
Những câu hỏi Quý Khách hàng thường thắc mắc
Phí dịch vụ trọn gói chưa? Có cam kết ra giấy?
Công ty Luật KM UNION luôn báo giá trọn gói (nghĩa là không phát sinh). Luôn đảm bảo ra giấy chứng nhận cho Khách hàng và cam kết hoàn tiền nếu không ra giấy được quy định rõ trong hợp đồng ký kết.
Bao lâu sẽ có giấy phép?
Tổng thời gian hoàn thành công việc từ lúc nhận hồ sơ khách hàng cung cấp khoảng 25 -35 ngày. (có thể nhanh hơn tùy tình hình thực tế tại đơn vị và yếu tố khách quan khác)
Có xuống cơ sở khảo sát không?
Để đảm bảo việc được cấp phép có Quý Khách hàng; thì khảo sát cơ sở là điều bắt buộc mà Công ty Luật KM UNION phải thực hiện. Chúng tôi sẽ xuống tận cơ sở lấy hồ sơ, tư vấn, khảo sát; và ký hợp đồng để thuận tiện cho Quý Khách hàng.
Báo giá làm giấy chứng nhận an toàn thực phẩm giúp tôi được không?
Được và làm ngay kịp thời. Quý Khách hàng chỉ cần gọi điện cho Công ty Luật KM UNION, chúng tôi sẽ báo giá ngay cho Quý Khách hàng.
Công ty Luật KM UNION cung cấp dịch vụ làm giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm chuyên nghiệp
Hotline/Zalo: 0932 124 427 | Email: [email protected]